Kem Thuần Mộc trị chàm sữa được các mẹ truyền tai nhau. Sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược đông y. Được các chuyên gia khẳng định an toàn tuyệt đối cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chàm sữa miền nam gọi là lác sữa là vấn đề thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới hai tuổi, mặc dù bệnh không gây nguy hiểm cho trẻ nhưng nếu để tái phát nhiều lần sẽ tạo thành chứng chàm thể tạng khó điều trị. Vậy làm sao để nhận biết và chăm sóc bé bị chàm sữa đúng cách nhất?
Kem Thuần Mộc trị chàm sữa
Chàm sữa đó là miền Bắc hay gọi còn miền Nam hay gọi là lác sữa. Đây là vấn đề đặc tính viêm da dị ứng. Vấn đề này thường gặp ở trẻ từ 2 tháng đến 2 tuổi. Theo thống kê y khoa, có đến 20% tổng số trẻ sau khi sinh, trong giai đoạn từ 2 tháng đến 2 tuổi mắc chứng bệnh này kể cả trẻ khỏe mạnh. Vân đề này mặc dù không lây cũng không nguy hiểm đến trẻ. Tuy nhiên vấn đề ở đây là dễ tái phát nhiều lần gây những biến chứng khó lường. Có khả năng thành chàm thể tạng điều này nguy hiểm bởi ảnh hưởng đến thẩm mỹ sau này.
>>> Xem thêm: Siro Baby Plus giúp bé ăn ngon ngủ ngon
Biểu hiện đầu tiên là chàm sữa thường xuất hiện ở hai bên má. Sau đó, lan dần ra chân tay và toàn cơ thể. Mà ban đầu thường là những nốt hồng nhỏ. Nhưng sau đó sẽ dần dần chuyển thành mụn nước màu đỏ. Đáng lo ngại hơn là khi vỡ ra sẽ tiết dịch và có vảy và bong tróc.
Những loại chàm mà các bác sĩ phân chia
Thông thường chàm sữa được chia thành 3 loại như sau:
Chàm sữa cấp tính: Đó là việc xuất hiện các mụn nước màu hồng. Từ đó mụn nước vỡ ra và gây ngứa ngáy khó chịu.
Chàm sữa mạn tính: Đây là loại chàm khó chữa bởi tổn thương trên một vùng da rộng và dày. Ở dạng này da trẻ trở nên khô ráp có thể tróc vảy tạo thành nhiều rãnh ngang dọc. Gây nên nhiều biến chứng cũng như khó chịu cho bé. Ảnh hưởng đến thẩm mỹ ở trẻ.
Chàm sữa bán cấp: Đây là loại tổng hợp của hai loại trên. Thường loại này sẽ phát triển nhanh. Nếu cha mẹ không xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến trẻ.
Dù ở thể chàm nào, các mẹ cũng nên dùng Kem bôi da Thuần Mộc Thanh Mộc Hương cho bé. Điều này giúp bé khỏi nhanh và tránh những biến chứng gây ra. Kem Thuần Mộc với thành phần thảo dược Đông y lành tính không chỉ đánh bay các dạng, viêm da, mà còn bảo vệ da bé rất tốt.
Nguyên nhân gây ra chàm sữa ở trẻ
Hiện nay, các bác sĩ chuyên khoa vẫn chưa có nghiên cứu y khoa nào chỉ ra chính xác nguyên nhân. Nguyên nhân sẽ đến từ bên trong và môi trường bên ngoài. Nguyên nhân cơ địa bản thân trẻ, da non yếu cũng có tác nhân gây dị ứng từ bên ngoài. Chúng tôi thông kê dưới đây là những yếu tố tác động khiến trẻ có nguy cơ bị chàm sữa:
Cơ địa trẻ dễ bị dị ứng bẩm sinh;
Cha mẹ của bé nếu có tiền sử các bệnh như hen suyễn, hay gặp vấn đề nổi mề đay, dị ứng da, dị ứng thời tiết… thì bé có nguy cơ bị chàm sữa cao hơn so với những đứa bé khác.
Các tác nhân bên ngoài như lông chó, mèo, các loại ký sinh trùng, nấm mốc, hay bụi bẩn có trong chăn ga, đệm hay thảm… cũng là nguyên nhân gây dị ứng;
Hoặc mẹ chọn sữa tắm không phù hợp gây kích ứng da như dầu gội, bột giặt.
Ngoài da các tác nhân như khí hậu cũng là nguyên gây ra vấn đề chàm sữa trên da bé.
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa, do thức ăn, hoặc do sữa, cách mẹ cho trẻ uống sữa cũng có mối liên quan đến chàm sữa;
Da trẻ bị khô do tình trạng mẹ tắm rửa nước nóng hoặc cho trẻ quá lâu hay quá nhiều lần cũng ảnh hưởng đến làn da của trẻ.
Vấn đề về da cũng ảnh hưởng khi trẻ bị nhiễm khuẩn do virus.
Kem Thuần Mộc trị chàm sữa và những biểu hiện mẹ nên biết
Việc nhận biết sớm tình trạng hay chuẩn đoán về vấn đề da bị chàm sữa hay không sẽ giúp cha mẹ sớm có phương án cho bé. Điều này cũng như chăm sóc bé bị chàm sữa một cách đúng đắn để tránh tái phát liên tục. Nhìn chung vấn đề chàm sữa sẽ có những dấu hiệu nhận biết như sau:
Ban đầu có thể là một nốt hoặc một vài nốt. Hai má hoặc tay chân trẻ xuất hiện những mẩn đỏ sau đó chuyển dần sang mụn nước đỏ; có những trường hợp nổi mụn mủ.
Các mụn nước có thể vỡ ra, đóng mày và tróc vảy. Tình trạng bong tróc sẽ nặng hơn nếu thời tiết trở nên khô hơn. Khi mẹ chạm vào vùng da đó thường có cảm giác thô ráp và xuất hiện những vảy nhỏ ti li.
Chàm sữa thường xuất hiện ở những vùng da ẩm ướt hay bị gập lại như cổ tay, khuỷu tay, sau đầu gối. Nhưng phổ biến nhất vấn là bị vùng da mặt. Đặc biệt là hai bên má.
Khi gặp vấn đề này các bé thường biểu hiện khó chịu, hay cáu gắt, ngủ không ngon giấc, quấy khóc và ăn ít đi. Các vấn đề thường thấy đó là ngứa. Chính vì thế trẻ thường bứt rứt, khó chịu gãi liên tục. Có những lúc vết chàm sữa vỡ ra gây chảy máu.
Kem Thuần Mộc trị chàm sữa
Khi bé gặp vấn đề về chàm sữa, các mẹ thường nghe theo lời khuyên hái lá tắm cho bé. Tuy nhiên, việc làm này là rất nguy hiểm cho bé. Bởi mẹ sẽ không biết thành phần hóa học có trong lá cây. Bên cạnh đó còn không kiểm sát được việc thu hái, tắm rửa không hợp vệ sinh gây nhiễm trùng. Chính vì thế, để an toàn cho bé, mẹ nên bôi ngay kem Thuần Mộc trị chàm sữa. Mỗi ngày bôi 2 lần sau khi vệ sinh da bé bằng nước ấm sạch.
Để nhanh đạt hiệu quả, cha mẹ cần hạn chế trẻ tiếp xúc với các nguồn dễ gây nên. Dùng ngay việc tắm bằng sữa tắm hay chất tẩy rửa cho bé.
Chăm sóc bé bằng chế độ dinh dưỡng tốt như: Cho bé ăn đủ dinh dưỡng, thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Mẹ nên chú trọng cho bé ăn nhiều trái cây, rau củ hoặc nước luộc rau củ. Nên tránh cho con ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng. Những thực phẩm đó gồm: hải sản, thực phẩm lên men… Hay những thực phẩm khó tiêu.
Mẹ nên vệ sinh cá nhân cho trẻ: Mẹ nên tắm cho trẻ bằng nước ấm. Mẹ cũng hạn chế dùng các loại xà phòng, hay sữa tắm, đặc biệt là sữa tắm nhiều bọt. Khi da bé đang gặp vấn đề, không nên sử dụng sữa tắm gây tổn thương da bé.
Mẹ cũng chú ý đến môi trường xung quanh: Thoáng mát, đủ độ ẩm cần thiết. Nếu thời tiết quá ẩm nên dùng máy hút ẩm. Mẹ thường xuyên vệ sinh chăn gối của trẻ. Mẹ nên tránh trẻ tiếp xúc với chó mèo.